...
...
...
...
...
...
...
...

so xo

$880

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của so xo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ so xo.Sau thành công của Na Tra 2, năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm bùng nổ của điện ảnh Trung Quốc với hàng loạt bộ phim được mong chờ. Trong đó, cuộc cạnh tranh giữa hai tiểu Hoa đán đình đám nhất lứa sinh năm 1985, Dương Mịch và Triệu Lệ Dĩnh đang trở thành chủ đề nóng. Cả hai nữ diễn viên đều có phim mới được công bố vào cùng một ngày, nhưng sự khác biệt về vai trò trong phim đã khiến khoảng cách giữa họ ngày càng rõ rệt.Triệu Lệ Dĩnh sẽ trở lại màn ảnh rộng với bộ phim Hoa hướng dương, dự kiến ra mắt vào ngày 4.4. Đây là một tác phẩm chính kịch với kinh phí thấp do đạo diễn Phùng Tiểu Cương cầm trịch. Bộ phim kể về cuộc đời của bốn nữ phạm nhân sau khi mãn hạn tù, cố gắng hòa nhập xã hội và tìm kiếm cơ hội đổi đời. Trong phim, Triệu Lệ Dĩnh là nữ chính duy nhất, điều này đồng nghĩa với việc cô sẽ gánh vác toàn bộ tác phẩm, trở thành tâm điểm của câu chuyện.Không thể phủ nhận, Triệu Lệ Dĩnh đang từng bước khẳng định bản thân trên con đường chuyển mình từ sao lưu lượng sang diễn viên thực lực. Thành công của Điều thứ 20 do Trương Nghệ Mưu đạo diễn đã giúp cô nhận được giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất tại giải Bách Hoa. Sau đó, cô tiếp tục chinh phục khán giả với những bộ phim truyền hình chính kịch mang màu sắc nữ quyền. Việc đảm nhận vai chính trong Hoa hướng dương cho thấy cô đang tiếp tục kiên định với con đường diễn xuất nghiêm túc, xây dựng thương hiệu riêng trong lòng khán giả.Trong khi đó, bộ phim mới của Dương Mịch, Lệ Chi của Trường An, dù được công bố cùng ngày, lại không mang đến quá nhiều kỳ vọng cho người hâm mộ. Phim dự kiến ra mắt vào mùa hè năm nay và được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Mã Bá Dung. Đạo diễn Đại Bằng sẽ không chỉ đứng sau ống kính mà còn đảm nhận vai nam chính. Tuy nhiên, điều khiến khán giả thất vọng là vai trò của Dương Mịch trong phim có vẻ khá khiêm tốn, thậm chí có thể chỉ là một vai phụ hoặc khách mời.Nguyên tác Lệ Chi của Trường An là một tiểu thuyết nam chủ điển hình, tập trung chủ yếu vào tuyến nhân vật nam, trong khi nhân vật nữ chỉ mang tính chất phụ trợ. Ngay cả trong teaser đầu tiên, Dương Mịch xuất hiện một cách khá mờ nhạt, khiến nhiều người đặt câu hỏi về vị thế của cô trong dự án này. So với Triệu Lệ Dĩnh, rõ ràng Dương Mịch đang có phần "lép vế" khi không có một dự án điện ảnh nào do cô đóng chính thực sự nổi bật.Điểm đáng chú ý là cả hai nữ diễn viên đều đang trong giai đoạn chuyển mình từ sao lưu lượng sang diễn viên thực lực, nhưng cách tiếp cận của họ lại khác biệt rõ rệt. Triệu Lệ Dĩnh chấp nhận thử sức với các vai diễn có chiều sâu, không ngại lăn xả trong những tác phẩm chính kịch có yếu tố hiện thực cao. Trong khi đó, Dương Mịch lại khá chật vật khi lựa chọn dự án phù hợp.Nếu nhìn vào danh sách các dự án của Dương Mịch trong năm 2025, tình hình cũng không mấy khả quan. Cô chỉ có 3 tác phẩm đang chờ ra mắt, bao gồm phim truyền hình Sinh Vạn Vật, phim điện ảnh Tương Viên Lộng (do Chương Tử Di đóng chính, cô chỉ tham gia với vai trò phụ) và Lệ Chi của Trường An. Trong khi đó, Sinh Vạn Vật đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều ngay từ khi công bố nội dung, khi Dương Mịch vào vai con gái của một đại gia nhưng lại kết hôn với một nông dân và giúp phụ nữ nông thôn phát triển.Dù hiện tại Dương Mịch đang có phần tụt lại phía sau so với Triệu Lệ Dĩnh, nhưng điều đó không có nghĩa cô không có cơ hội bứt phá. Điều quan trọng là cô cần lựa chọn dự án phù hợp, tập trung vào diễn xuất thay vì chỉ dựa vào danh tiếng hay nhan sắc. Giới giải trí luôn biến động, không có gì là mãi mãi, và chỉ cần có một vai diễn thực sự đột phá, Dương Mịch hoàn toàn có thể "lội ngược dòng".Cuộc đối đầu giữa Dương Mịch và Triệu Lệ Dĩnh trên màn ảnh rộng vẫn còn dài phía trước. Liệu trong tương lai, ai sẽ là người thực sự "phá đảo" phòng vé? Chỉ có thời gian mới có thể trả lời! ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của so xo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ so xo.Chị Thủy Tiên, chủ vườn sầu riêng tại H.Cai Lậy (Tiền Giang), than thở: "Năm nay thời tiết khắc nghiệt, nông dân làm được trái sầu riêng tốt phải đánh đổi rất nhiều thứ, tới ngày bán thì lái bảo tụt 40 giá (40.000 đồng/kg - PV), trong khi trước đó họ đã cọc rồi, chốt giá 115.000 đồng/kg rồi. Tôi không biết trước đó họ tranh giành kiểu gì, cũng có vào vườn ký hợp đồng này nọ, nhưng tới ngày thu hoạch thì than lỗ xin bớt còn 90.000 đồng/kg, rồi đến ngày cắt tiếp tục than lỗ giảm xuống 70.000 đồng/kg. Họ ép chúng tôi vào cái thế phải bán giá họ muốn, nếu không bán thì họ đi rêu rao nhà vườn không có tâm, không chia sẻ, hoặc họ sẽ neo cho rụng hết. Tôi mới thu hoạch lứa đầu tiên mà thấy chán nản rồi".️

Theo bài đăng trên một nhóm về giao thông, anh Q.D viết: "Va chạm xe đánh xe máy chảy máu. 51L- 534.xx tại Quốc lộ 1 hướng về cầu vượt Bình Phước". Kèm theo là hình ảnh và clip một người đàn ông đang chở con đi học về bị chảy máu cằm, dừng xe sát lề có chiếc ô tô Mercedes.Cụ thể, trong clip, các phương tiện đang ùn ứ trên đường Đỗ Mười (Quốc lộ 1 cũ), 1 chiếc xe ô tô dừng sát lề và phía trước một người đàn ông chở con đi học về bị đánh chảy máu cằm.Trao đổi với PV, người đăng tải clip cho biết, sự việc vừa xảy ra lúc gần 18 giờ tối nay. Khi chạy ngang qua, anh thấy đông xe tại đoạn đường này và người xung quanh đang can ngăn. "Những người ở hiện trường cho biết anh đi xe máy bị người trên ô tô đánh sau va chạm giao thông. Máu ở cằm đang chảy nhiều, nhưng lát sau người này vẫn chạy xe tiếp tục tham gia giao thông", anh Q.D nói. Chưa đầy 1 giờ, đoạn clip thu hút nhiều bình luận của người dùng mạng xã hội. "Luật pháp có vẻ chưa đủ răn đe nhỉ?", "Mấy chú nên cho lái xe hổ báo này ăn cơm nhà nước ngay và luôn", "Càng xử càng nhiều vụ này, họ không biết sợ là gì? Đề nghị xử lưu động để làm gương tất cả các vụ đánh nhau ngoài đường"... là những bình luận của dân mạng. Bên cạnh đó, một số ý kiến khác cũng cho rằng clip không có đoạn đầu nên chưa xác định được ai đúng, ai sai trong sự việc này. Tuy nhiên, cần xử nghiêm để răn đe "thói hung hăng" khi tham gia giao thông.Lãnh đạo Đội CSGT Bình Triệu, thuộc Phòng CSGT (PC08, Công an TP.HCM) xác nhận, sự việc xảy ra trên tuyến đường đảm trách của đội. Ngay khi nhận thông tin, CSGT đang vào cuộc tìm nhân chứng, trích xuất camera để xác minh, xử lý. ️

Tết đó, tôi được ăn… thịt heo rừng tại cơ quan Tiểu ban tuyên truyền Binh vận (B6) của tôi. Số là trước tết, anh Chín Thế, người quản lý rất giỏi săn bắn và bẫy heo rừng, vẫn nhiều đêm không đi săn thì gài bẫy. Có một đêm, anh Chín Thế đi kiểm tra mấy cái bẫy loại lớn chuyên gài heo rừng, và phát hiện một chú heo rừng to bự mắc bẫy. Bẫy dính vào chân, làm sao gỡ? Con heo rừng này rất can đảm, nó đã cắn vào chân mắc bẫy, sẵn sàng chịu mất một chân để thoát thân, nhưng chưa kịp thì bị anh Chín Thế phát hiện. Thế là xong!Cơ quan tôi hồ hởi vô cùng vì "chiến lợi phẩm" này. Những anh chuyên làm thịt heo nhanh chóng vào cuộc, và chẳng mấy chốc, con heo rừng đã thịt ra thịt, xương ra xương. Đúng 29 tết, nồi chảo của cơ quan được huy động để nấu các món ngon lành, và chú lính trẻ ít kinh nghiệm làm đầu bếp là tôi chỉ chờ vào cuộc… nhậu.Mùng 3 tết, tôi đạp xe sang "cứ" văn nghệ thăm anh Diệp Minh Tuyền và các bạn. Tình cờ lại gặp nhà văn Nguyễn Đình Thi vừa từ Hà Nội vượt Trường Sơn vô. Chuyện trò vui vẻ một lúc, thấy ban văn nghệ hơi… nghèo, tôi rủ anh Diệp Minh Tuyền cùng vài anh bạn đạp xe sang cơ quan tôi chơi. Nghĩ tới nồi thịt heo rừng còn đầy ắp ở cơ quan mình, tôi rủ mấy anh sang ăn. Lại lên xe đạp, phải 3 tiếng đồng hồ mới về tới cơ quan tôi. Anh Chín Thế rất vui khi tôi đón mấy nhà văn, nhà thơ về "xóm Binh vận", nên hô chị nuôi sửa soạn mâm chén cùng rượu đế chúc mừng năm mới. Nồi cháo đầu heo rừng thật tuyệt, húp tới đâu biết tới đó. Nhà thơ Diệp Minh Tuyền vui quá, không hề khách khí.Rồi tôi nhớ…Tháng 5.1975 tại Sài Gòn. Thành phố vừa qua khỏi cảnh binh đao còn vui hơn tết. Tôi thấy những cuộc diễu hành tự phát có kèm văn nghệ múa hát, kể cả múa lân, của thanh niên, học sinh sinh viên Sài Gòn trong những ngày hòa bình đầu tiên. Sự hồn nhiên, trong sáng của những "đám rước hòa bình" trên đường phố ấy khiến tôi ngạc nhiên không dứt. Tháng 5.1975, Sài Gòn tưng bừng lên đủ thứ, tùm lum lên đủ thứ. Và tôi, suốt ngày rong ruổi trên đường phố, làm không ra làm (vì công việc cơ quan đã hoàn thành), chơi không ra chơi, mà ăn lại càng… ngẫu hứng, nghĩa là tới bữa đâu ăn đó, đâu cũng gặp bạn bè, đâu cũng được bà con Sài Gòn hồ hởi cho... nhậu. Tết là như thế, chứ còn gì!Và tôi nhớ…Món vịt quay chợ Cũ mà "Tết Hòa bình" tháng 5.1975 tôi được ăn.Hồi ấy, nếu hỏi chợ Cũ ở đâu, có chết tôi cũng không biết. Nhưng bạn tôi, Tám Nhân, thì biết. Vì anh là sinh viên Sài Gòn tham gia hoạt động nội thành rồi lên chiến khu, ở đó chúng tôi quen và chơi thân với nhau. Một bữa chiều, Tám Nhân rủ tôi và nhà thơ Ngô Thế Oanh tới nhà Chú Hỏa chơi. Tôi cứ tưởng "chú Hỏa" là chú của… Tám Nhân, chứ đâu biết chú Hỏa là một trong những người giàu nhất Sài Gòn từ hồi Pháp thuộc qua thời Mỹ chiếm. Nghe Tám Nhân kể trên đường đi ông "chú Hỏa" này là người Tiều, từng sở hữu tới 20% địa ốc ở Sài Gòn. Giàu cỡ đó thì quá cỡ thợ mộc rồi. Tôi với Ngô Thế Oanh cứ hớn hở theo Tám Nhân tới nhà chú Hỏa. Tới nơi mới biết đây không phải là nhà, mà là… lâu đài. Một lâu đài đúng nghĩa, to và sang trọng hết cỡ. Không được gặp chú Hỏa, vì hóa ra, ông đã mất lâu rồi. Con cháu ông cũng không còn ở lâu đài này nữa. Chỉ có mấy anh vệ binh giải phóng đang canh gác. Thấy chúng tôi tới chơi, anh em rất mừng. Chúng tôi nói muốn gặp vệ binh Lương Minh Cừ, là nhà thơ trẻ của quân Giải phóng mà chúng tôi quen, nhưng anh em nói Cừ đi… nhậu đâu đó, chưa về. Anh em mời chúng tôi vào thăm lâu đài, và… nhậu chơi. Gì chứ đề nghị thứ hai này thì chúng tôi quá hưởng ứng, nên vui vẻ theo anh em vào thăm lâu đài. Rồi anh em lấy từ hầm rượu nhà chú Hỏa mấy chai rượu Tây. Thoạt Tám Nhân nói chợ Cũ gần đây có món vịt quay kiểu Tàu là nổi tiếng nhất và anh xung phong đi mua. Chúng tôi chọn bàn nhậu là một góc cầu thang nhà chú Hỏa. Nói là góc cầu thang nhưng thú thật, đời tôi chưa bao giờ ngồi ở một chỗ "sạch sẽ và sáng sủa" (chữ dùng của văn hào E.Hemingway) như thế. Cầu thang lát đá cẩm thạch, là loại vật liệu tôi chỉ mới đọc trong sách chứ chưa bao giờ thấy. Với Ngô Thế Oanh chắc cũng vậy, vì chúng tôi vừa từ sình lầy Đồng Tháp hay núi rừng miền Trung bước tới Sài Gòn. Khi Tám Nhân mua vịt quay về, mâm nhậu lập tức được bày ra ngay trên góc cầu thang lát đá cẩm thạch. Chúng tôi hớn hở nâng ly, mừng hội ngộ. Nào ai ngờ được mình còn có một buổi chiều như thế, uống rượu Tây với vịt quay chợ Cũ ngay trong lâu đài chú Hỏa.Sau này, nếu ai hỏi tôi: "Trong những ngày hòa bình đầu tiên ấy, anh thích nhất món ăn nào của Sài Gòn?", tôi sẽ trả lời ngay, không do dự: "Vịt quay chợ Cũ". Tôi chỉ nhớ mỗi món đó, dù đã ăn không ít món ngon Sài Gòn trong những ngày này. Hóa ra, ẩm thực luôn gắn với "đối tượng cùng ăn", với không gian và thời điểm. Một khi nó đã thành ký ức, thì chắc chắn là nó… ngon rồi. Chưa hết đâu bạn.Sắp Tết Đinh Tỵ 1977, tôi đang ở Hà Nội, tranh thủ chạy về quê Mộ Đức thăm thầy má tôi, cũng chỉ nghĩ ở quê vài ngày rồi trở ra Hà Nội, nhưng thầy má tôi giữ thằng con lại thêm một ngày, để gọi là "ăn tết trước". Ngày đó, thầy má tôi mới từ Hà Nội về quê, nhà còn rất tạm bợ, gọi là đón tết cho vui, tình cảm là chính, chứ có gì đâu mà "ăn".Rồi tôi lại tất tả chạy ra Hà Nội để sau tết tổ chức… cưới vợ.Năm 1976 là "năm Bính" của tôi. Vậy mà có những chuyện lớn tôi tính được và hoàn thành cơ bản trong năm này. Đầu tiên là chuyện viết trường ca. Rồi tới chuyện tình yêu và cưới vợ. Cô gái tôi yêu và yêu tôi đã chấp nhận sẽ đi suốt đời với một anh lính-nhà thơ nghèo là tôi. Tôi đưa em về ra mắt thầy má vào mùa hè 1976 và được thầy má hân hoan đồng ý.Vậy là Tết Đinh Tỵ 1977, vợ chồng tôi chính thức ăn tết tại Hà Nội ở nhà bà chị tôi. Chúng tôi lo đám cưới, một đám cưới cực giản dị, tổ chức vào mùng 6 Tết Đinh Tỵ, mượn nhà bà ngoại Nguyễn Đình Chính (con trai Nguyễn Đình Thi), một căn hộ nhỏ ở khu tập thể Trung Tự, làm địa điểm tổ chức. Đám cưới của chúng tôi thật nhiều hoa, toàn hoa đẹp Ngọc Hà, và thật nhiều bạn, toàn là bạn văn chương hồn nhiên vui nổ trời, dù cỗ chỉ có lạc rang và rượu đế. Món quà cưới duy nhất vợ chồng tôi nhận được từ một anh bạn làm ở Báo Phụ nữ là một… chiếc chậu thau bằng nhôm. Hồi đó là vậy, không biết "phong bì" là cái gì. Nhưng thật vui, thật hạnh phúc. Coi như tôi đã được "ăn tết hai miền" Quảng Ngãi và Hà Nội, rồi được làm đám cưới ngay tại thủ đô. Còn gì hơn nữa! Tổng kết lại, năm 1974 ăn tết trong rừng chiến khu, tháng 5.1975 "ăn Tết Hòa bình" tại Sài Gòn, rồi đầu năm 1977 ăn Tết Đinh Tỵ kiêm… cưới vợ tại Hà Nội. Ba cái tết, vui cả ba năm luôn! ️

Related products